Chủ Nhật, 13 tháng 10, 2013

Hồng Anh ơi! Ba Hồng Anh đã lên trời

Hồng Anh ơi!
  Thế là Ba  của Hồng  Anh đã lên Trời cùng Hồng Anh để ôm ấp Hồng Anh vào lòng bù đắp mọi tình thương ấm  áp cho Hồng Anh. Dân tộc ta   đã suy tôn Bác là bậc Thánh nhân, lòng Dân thật công bằng phân minh với những người con xứng đáng vì nước vì dân. Một cuộc Đời để  lại cho thế hệ mai sau nhiều bài học lắm.

Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013

Cái khẩu hiêụ trang trí Tết

Tôi  xin được nhắc lại câu viết của ông Hữu Thọ, nguyên trưởng ban tư tưởng văn hóa  trung ương, hình như từ năm 08:
     Rồi không biết từ lúc nào, cơ quan nào hướng dẫn hoặc tự phát nhưng sau đó thành nếp quen, một khẩu hiệu bao trùm trong ngày Tết các năm là: "Mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi mới". Đã thành thói quen thì rất khó sửa và có thể có vấn đề tế nhị cho nên không tiện sửa vì nói trái đi có thể bị hiểu lầm. Nhưng dù sao, khẩu hiệu đó cũng có gì gờn gợn: Sao lại đặt Đảng trước dân tộc, trái với tư tưởng Hồ Chí Minh? Nghĩ thế nhưng nhiều người không tiện nói.
Rồi dịp có thể sửa đã đến. Chuẩn bị bước vào thiên niên kỷ mới, thông báo của Bộ Chính trị về những ngày lễ lớn trong năm 2000 ghi rõ kỷ niệm Vua Hùng vào Ngày giỗ Tổ vì năm đó là năm chẵn. Do đó, trong thông báo khẩu hiệu Tết năm 2000 của Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương ghi rõ: "Mừng xuân, mừng đất nước, mừng Đảng", nghĩa là có sự sửa đổi quan trọng bằng văn bản: đặt đất trời, tự nhiên lên trước, rồi đến đất nước dân tộc, rồi mới đến Đảng. Khẩu hiệu ban hành hợp lý, hợp tình cho nên không ai phản ứng khác, nhưng sau Tết, nghe phản ánh cũng chỉ có 3, 4 địa phương thực hiện; khi hỏi lại thì được biết không phải phản đối, khác ý gì mà chỉ vì thói quen mà thôi. Thế rồi quan sát trong thực tiễn thì phổ biến lại quay về nếp cũ không hay.

    Đến  tết này vẫn đầy rẫy cái câu mừng đảng mừng Xuân.
    Chắc mấy anh tuyên huấn cùn vẫn nghĩ tốt nhất cái gì có  chữ đảng là phải cho lên trên hết mới là" ơn đảng , vững lập trường để còn được " trên"  ban thưởng.
   Lại nhớ người Pháp  có câu: " Bảo  hoàng hơn cả vua" thật đúng với mấy cái chuyện này.  Nhất  là Hà nội đi đầu.

Thứ Bảy, 2 tháng 2, 2013

70 năm trận chiến lịch sử Stalingrad



Сталинград, 70 лет спустя: России по карману только медали и воспоминания?
Волгоград готовится отпраздновать 70-летие победы в Сталинградской битве. На время торжественных мероприятий город будет переименован в Сталинград, по улицам будут курсировать скандальные "сталинобусы". Что это, ползучая реабилитация Сталина? - задаются вопросом западные обозреватели. Россия до сих пор не дистанцировалась от диктатора и не подвела черту под прошлым: почитание Сталина - оскорбление памяти павших на войне и жертв сталинизма.
Гитлер, Сталин и Муссолини снова замелькали в заголовках новостей, сетует обозреватель The Times Бен Макинтайр в статье под заголовком "Муссолини, Сталин и великие скачки назад". "Эта мрачная троица тиранов ХХ века бросает вызов сознанию Европы, требует новой оценки способами, которые более красноречиво говорят о нынешнем времени, а не о былом", - пишет журналист.
"Германия, Италия и Россия сильно страдали при диктатуре, но только Германия вполне подвела черту под своим прошлым. Не случайно, что среди этих трех стран Германия в наименьшей степени пугает своих соседей: она - маяк экономической и политической стабильности", - полагает автор статьи. Меркель прямо увязала это с готовностью Германии трезво смотреть на неприятную правду о своем прошлом. Напротив, в Италии и России "политическая неопределенность и экономическая нестабильность позволяют политикам редактировать прошлое ради выгоды в настоящем", говорится в статье.
Реабилитация Сталина в России набирает обороты, полагает автор. Поговаривают о переименовании Волгограда в Сталинград: это "очередная фаза ползучей реабилитации" Сталина, считает журналист. Террор, ГУЛАГ и голод преуменьшаются, воспевается лидер, который модернизировал СССР и победил Германию. "Его грехи, как и грехи Муссолини, все чаще именуются "ошибками", - пишет автор. Сторонники Муссолини и Сталина играют на ностальгии по полумифической эпохе стабильности и статуса сверхдержавы.
Напротив, в Германии уроки истории усвоены: "ни один политик не посмеет утверждать, будто ужасы фашизма были всего лишь ошибками". Никто в Германии не станет покупать календари с Гитлером, даже если их продажу разрешат, полагает автор.
"Готовность трезво взглянуть на свое прошлое - признак уверенности в себе на политическом, экономическом и культурном уровне. Намерение скрыть или переписать историю - признак страха, нестабильности и грубого национализма", - заключает автор.
Никто столько не говорит о Второй мировой войне, как британцы... если не считать русских, замечает в блоге International Herald Tribune британский историк Оливер Буллоу.
"Чем больше отдаляется в прошлое Вторая мировая война, тем, кажется, более грандиозные торжества устраивают россияне в память о ней", - полагает автор. Звание "Герой Советского Союза" когда-то было редкой почестью. "Сегодня в России почти любому, похоже, дают медаль. Бывшие чеченские инсургенты становятся Героями России только за то, что в подходящий момент перешли на другую сторону. Россия попыталась распространить "звездопад наград" на британцев, предложив медаль Ушакова британским ветеранам, дожившим до наших дней", - говорится в статье.
"Для России прославление Второй мировой и дипломатическая изоляция, похоже, идут рука об руку. Многие британские "ястребы" хотели бы, чтобы Британия заняла сходную позицию", - полагает автор.
Западные издания откликаются на новость о том, что в России принято решение о временном переименовании Волгограда в "город-герой Сталинград" в памятные даты, связанные со Второй мировой войной.
"Сталин воскресает!" - восклицает в заголовке статьи журналист испанской ABC Рафаэль М. Манюэко. Иосиф Сталин превратил СССР в огромное кладбище и все же продолжает пользоваться в России большим уважением и почетом. 70-летием окончания Сталинградской битвы воспользовались, чтобы еще раз возвеличить фигуру кровожадного коммунистического диктатора, полагает он.
По мнению автора, престижный статус Сталина в современной России - дело рук президента Путина. "По случаю знаменательной даты автобусы с портретом Сталина снова выйдут на линию. Не только в Волгограде, но и в других городах страны. В некоторых из этих автобусов проезд будет бесплатным", - утверждает автор.
Правозащитники и российская оппозиция возмущаются, отмечает издание. Омбудсмен Владимир Лукин заявил, что решение мэрии оскорбило павших. Между тем КПРФ утверждает, что вместе с пропутинским "Профсоюзом граждан России" собрала не менее 100 тыс. подписей за окончательное переименование Волгограда в Сталинград.
Как пишет Эльке Виндиш в немецкой Tagesspiegel, инициатива коммунистов по окончательному переименованию Волгограда в Сталинград имеет шансы на успех: "Россия до сих пор не дистанцировалась от Сталина окончательно".
Представители правозащитной организации "Мемориал", по словам журналистки, критикуют тот факт, что "российское общество по-настоящему не осмыслило преступления Сталина". Так, представитель "Мемориала" Ян Рачинский говорит, что действия Сталина на посту главнокомандующего Красной армии привели к бессмысленной гибели сотен тысяч солдат. Уполномоченный по правам человека Владимир Лукин также осудил решение, назвав его "оскорблением памяти павших под Сталинградом" и заявив, что "они, безусловно, заслуживают памяти, но не в такой форме".
Как отмечает московский корреспондент The New York Times Эндрю Рот, некоторые идеи вокруг празднования годовщины Сталинградской битвы вызвали негативные отклики со стороны российских либералов. "Одна из них - "сталинобусы", городские автобусы с героическими портретами вождя - так разозлили Сергея Митрохина, что он пообещал закрасить их", - сообщает автор статьи.
Издание приводит данные опросов, показавших возрастание популярности советского диктатора. Опрос "Левада-центра" 2012 года продемонстрировал, что только 22% россиян считают, что Сталин сыграл "негативную роль" в развитии страны, по сравнению с 60% в 1998 году.
Французские издания публикуют репортажи из Волгограда, где проходят основные торжества в память освобождения города от фашистских войск. Так, корреспондент Le Monde Мари Жего пообщалась с волгоградскими ветеранами и молодежью. Больше всего 90-летний фронтовик Константин Дуванов сожалеет о том, что город сменил название в ходе десталинизации, предпринятой Хрущевым: "Надо вернуться к Сталинграду, потому что это Сталин выиграл войну, а не Путин и не Медведев". "Путин - достойный наследник Сталина, но он слишком мягок, - сокрушается ветеран. - Мы победили в 1945-м благодаря нашему вождю. Чтобы все получалось, один человек должен говорить, а все остальные - слушать".
При этом молодое поколение почти не интересуется приготовлениями к праздничным мероприятиям и не вдохновляется идеей переименования города в Сталинград. По мнению опрошенных молодых людей, в городе есть более насущные проблемы, например, дороги, которые "в Волгограде хуже, чем в соседних регионах", или борьба с коррупцией. "России необходимы глубокие перемены. Патерналистская модель изжила себя, как и промышленная инфраструктура. Здесь любят красивые фасады, но за ними - пустота", - говорит 22-летний Борис.
Россия отмечает 70-летие Сталинградской битвы, но местная немецкая община вынуждена держаться на расстоянии от торжеств, пишет Пьер Авриль в статье, опубликованной в газете Le Figaro.
Решение о временном переименовании Волгограда в Сталинград было воспринято потомками немецких колонистов, приглашенных в Поволжье еще Екатериной II, как оскорбление памяти их предков. По указу Сталина их родственники были насильно депортированы в Казахстан через два месяца после вторжения гитлеровских войск в Советский Союз, сообщает автор статьи.
"Вторая мировая война поставила крест на нашей славной истории. Сегодня, по мнению бюрократов, мы всего лишь представители Германии, потерпевшей поражение от советских войск", - сетуют сегодня в общине. А построенный здесь лютеранский храм называют "фашистской церковью", рассказывает корреспондент.
В Федеральном музее, посвященном Сталинградской битве, все экспонаты посвящены подвигам Красной армии: "Мы бы хотели, чтобы были лучше отражены чувства солдат противника. Не все они были фашистами", - выражает сожаление историк Николай Болотов. Несмотря на то, что город сегодня полностью восстановлен, он, кажется, навсегда ассоциируется с войной, отмечает издание.




Thứ Sáu, 11 tháng 1, 2013

Cảm xúc lúc dọn lều

 Sắp đến hạn triệt phá  làng của củ chuối  yahoo blog tôi mới  lọ mọ đọc lại  các bài viết định cho tiêu đi theo cái làng song lại có thời gian đọc lại cái xem thì thấy hay hay dù chỉ là điều vừ viết vài năm lại đây. Có những cảm xúc khi đó mà bây giờ  có nặn lại cũng không dễ thành. Bất ngờ xúc động khi đọc những comments của bạn làng  và cả những người bạn chưa quen , đọc những lời bình khi nghiêm trang khi tếu táo gợi  lại trong nhận thức hình  ảnh với đủ  dạng cá tính đặc điểm tình cảm và sở thích  sở trường của các  bạn có bạn đã như Chiến Thắng nói đến những không may dù luôn cố gắng trong đời ; có những chia sẻ nhận định trước việc này khác với đủ cung bậc xúc cảm tình cảm. Thế là quyết định khênh phần lớn bài vở  nhất là toàn thể  các lời bình của các bạn  về kho thư mục riêng. Lều tôi nhỏ thôi  bởi viết ít vì chưng lười mà cũng mất nhiều công thế mới cảm thông nỗi  nhọc nhằn của bạn Nguyệt Ánh và Trung Hải phải lưu cất  cả cái đình làng to đùng  của bầy choa.

Thứ Ba, 18 tháng 12, 2012

40 năm cuộc chiến đấu đã qua

Đêm ngày này  năm xưa ( 40 năm qua  rồi) bắt đầu  cuộc đấu 12 ngày đêm đánh B52 trên vùng trời  nước ta ( chủ yếu  là Hà nội và một số địa phương xung quanh). Canh bạc khát nước tội lỗi của tên tội phạm chiến tranh Nixon và tên lâu la Kissinger( bộ mặt ngựa của thằng này đã từng vác đến Tây nam Ninh bình từ năm 53) đã cướp mạng sống của mấy ngàn con dân Việt mà nó thì chẳng đạt được  một  thắng lợi ngoại giao như tính toán của kẻ ỉ mạnh ( bọn hậu duệ của hắn  bọn quốc xã mới tai trung nam hải  cùng tư duy). Chúng tin sức mạnh không bị trừng phạt nhưng thực tế chúng phải ăn đòn đau đến nỗi cánh giặc lái của chúng phải hoảng, mất thói kiêu ngạo vốn có. Nhân ngày này  dịp này  càng nên nhắc đến những công lao của bao tập thể đã dày công không từ hy sinh từ cuối những năm 60 cho đến những ngày đêm  không ngủ 1972 để tìm cho được cách đánh  và hạ được B52. Không quên những người đã chiến đấu hy sinh và những con người việt dũng cảm đã ra đi vào những  ngày cuối năm 1972 thử thách khốc liệt.

Thứ Năm, 13 tháng 12, 2012

Nhận thức lịch sử

Cùng với những nhận thức về chủ nghĩa các loại về các người vĩ đại  về các thời đại thì thường chạm tới các chuyện lịch sử các sự kiện ngay cả lịch sử hiện đại. Làm sao để mình không bị nhận thức sai  lẫn lộn đúng  sai ác  thiện trong thời mà thông tin thực giả không có chuẩn nào nhất là ở ta  mọi người  hay dễ tin và truyền  đủ loại tin đồn lại được một số người cố tình nhào nặn trước khi tung ra. Ngay những chuyện gần đây như chuyện bắn được B52 cũng có kẻ viết báo cho là công của ông Trần đại Nghĩa mà lờ đi công lao ( cả xương máu của bao binh chủng: ra da, tên lửa, không quân  cao xạ...) và đợn vị bắn rơi B52 đầu tiên trên bầu trời Hanội (D59 của tiểu đoàn trưởng Nguyễn Thăng) mãi gần đây mới được nhắc tới. Rồi còn chuyện xe tăng 390 hay 843 chuyện ông Tùng  ông Thệ hôm 30 tháng 4. Càng đi ngược xa càng gặp các điều sai  điều bịa được đôn thành thật như thật. Như chuyện những ai thực đã sáng tạo súng SKZ độc đáo thời kháng chiến khiến giặc Pháp phải nể sợ. Do đó tôi luôn cố bằng mọi cách có thể khẳng định sự thật ( chí ít  là cho kiến thức của mình khỏi bị bịp) và thấy phải nhận thức lại nhiều việc nhiều cá nhân.

Thứ Hai, 10 tháng 12, 2012

Nhận thức

Nhận thức luận là khái niệm triết, nhưng đối với riêng tôi tự thấy cần nêu  các quá trình hẹp hơn . Cuộc đời xã hội rộng  triết lý khác nhau không chỉ tùy theo tôn giáo hay chủ nghĩa này nọ, biển kiến thức lại mênh mông bao nhiêu thiên niên kỷ  qua rồi với bao bộ óc siêu việt mà con người vẫn quanh quẩn giữa Đúng Sai mà chẳng mấy đạt được chính xác , chứ đừng nói Chân lý vội. Học cũng chỉ là tìm phương tiện  có thể  nhận thức đúng.  Nhận thức đúng sẽ khiến hành động tốt hơn và tình cảm sâu sắc hơn.